Thiết Kế Đồ Họa -TOP LapTop Dành Cho Dân Theo Học Thiết Kế Đồ Họa
Thiết
Kế Đồ Họa
TOP
LapTop Dành Cho Dân Theo Học Thiết Kế Đồ Họa
Thiết kế
đồ họa, hay còn gọi
là thiết kế “truyền thông”, là loại hình nghệ thuật của việc lập kế hoạch và
triển khai các ý tưởng, kinh nghiệm bằng nội dung hình ảnh trực quan
Thiết kế đồ
họa gồm có hình ảnh, từ ngữ và tất nhiên là có các yếu tố thuộc về đồ họa. Nhiệm
vụ của người nhân viên thiết kế đồ họa có thể xuất phát từ công việc nhỏ nhất
như thiết kế một tem thư hay lớn hơn là thiết kế biển báo của hệ thống bưu
chính quốc gia.
Thiết kế
đồ họa là quá
trình truyền tải thông điệp qua hình ảnh, và giải quyết các vấn đề bằng việc sử
dụng typography, hình ảnh cùng với hình minh họa. Đó cũng được coi như là sự kết
hợp của “thiết kế truyền thông” và “truyền thông hình ảnh”.
Các phần mềm dùng trong thiết kế đồ họa
Adobe Photoshop:
Ưu điểm:
Adobe
Photoshop là một công cụ cắt, ghép hình ảnh rất hiệu quả và đa dạng.
Có thể làm
việc được trên cả thiết bị MAC và Window.
Có khả
năng hỗ trợ tạo video.
Nhược điểm:
Các công cụ
sẽ không hiển thị hết ở phần thanh công cụ dẫn đến nhiều khi khó sử dụng.
Hình ảnh
được tạo bởi Photoshop dễ bị vỡ, không sắc nét khi tạo kích cỡ lớn hơn.
Adobe Illustrator
Ưu điểm:
Có thể sử
dụng kết hợp cùng Photoshop và After Effect.
Có khả
năng cung cấp chất lượng hình ảnh tốt.
Nhược điểm:
Ít bộ lọc
và không có nhiều công cụ như Photoshop.
Quá trình
thay đổi, chỉnh sửa ảnh gốc khó khăn hơn.
Phần mềm
Illlustrator: Một số bạn học thiết kế bìa sách bằng Illustrator nhận xét ứng dụng
rất dễ dùng
Adobe Indesign
Ưu điểm:
Kết hợp được
giữa văn bản và đồ họa đẹp mắt.
Việc tạo
ebook, dàn trang với số lượng lớn dễ dàng hơn.
Tương
thích được với cả thiết bị MAC và Windows.
Nhược điểm:
Indesign vốn
không phải là phần mềm chuyên để chỉnh sửa ảnh do đó hình ảnh bị hạn chế.
Công cụ đồ
họa không mạnh mẽ.
Ứng dụng
phù hợp cho người mới có thể học được nhưng đòi hỏi phải liên tục thực hành.
GIMP
Ưu điểm:
Giao diện
cho người dùng đẹp mắt và hiện đại.
Rất dễ sử
dụng và thực hành.
Hình ảnh
và đồ họa rõ ràng, dễ nhìn.
Nhược điểm:
Trong quá
trình sử dụng có thể xảy ra một vài lỗi bugs.
Độ tương
thích với bảng vẽ Cintiq khá khó.
Inkscape
Ưu điểm:
Sử dụng
hoàn toàn không mất bất cứ phí gì.
Hoàn hảo
cho người dùng sử dụng các thiết bị Windows, Mac, Linux và OS.
Có bộ lọc
đa dạng, vô tận.
Phần mở rộng
Ghostscript. eps cho phép người dùng đọc tập tin dễ hơn.
Nhược điểm:
Hiệu năng kém, tốc độ tải khá chậm.
CorelDraw
Ưu điểm:
Có khung
giao diện tùy chỉnh khá lý tưởng.
Có khả
năng tương thích được với nhiều loại tệp.
Cung cấp
các video hướng dẫn sử dụng phần mềm rất hữu ích.
Có chính
sách cho phép người dùng được hoàn trả tiền trong 30 ngày .
Nhược điểm:
Không có
phiên bản dành cho thiết bị Mac.
Bảng điều
hướng thiết kế hơi khó nhìn.
Công cụ
free brush khá khó để sử dụng.
Thiếu mất
các tính năng hiệu ứng ảnh như chỉnh màu, hợp nhất Panorama và chụp ảnh HDR.
Serif DrawPlus
Ưu điểm:
Người dùng
có thể tùy chỉnh không gian làm việc dựa trên sở thích của mình.
Hỗ trợ nhiều
nền tảng cho phép người dùng chia sẻ.
Các tính
năng nổi bật: Loại bỏ hiệu ứng mắt đỏ trong ảnh chụp, cân bằng được màu sắc của
ảnh và sở hữu bộ lọc đa dạng.
Nhược điểm:
Không có sẵn
với người dùng sử dụng thiết bị Mac.
Thiếu một
số hiệu ứng ảnh phổ biến như hợp nhất toàn cảnh và chụp ảnh HDR
Cấu hình máy tính tối thiểu cho ngành Thiết kế đồ họa
Ngành
Thiết kế đồ họa cần chọn máy tính có khả năng xử lý, khả năng hiển thị, bộ nhớ
và khả năng đa nhiệm. Dựa vào đó sẽ có một số tiêu chí chọn dựa trên các thành
phần sau của máy tính:
·
CPU:
Nếu sử dụng các phần mềm Adobe thì nên có bộ xử lý Intel i5 hoặc i7.
·
Bo
mạch chủ: hỗ trợ 16-32GB RAM, có khả năng nâng cấp RAM, card đồ họa.
·
RAM:
dung lượng từ 16-32GB, ít nhất cũng phải 8GB để đáp ứng đa nhiệm phần mềm.
·
Ổ
đĩa: nên có ổ SSD để chạy ứng dụng và hệ điều hành, ngoài ra ổ cứng nên có dung
lượng lớn 1-2TB để lưu trữ dữ liệu.
·
Màn
hình: lựa chọn màn hình kích thước đủ cho công việc, độ phân giải Full HD trở
lên để hiển thị màu sắc được chuẩn hơn.
·
Card
đồ họa: nên chọn máy có card đồ họa rời để dễ dàng nâng cấp, với chi phí vừa phải
thì nên chọn NVIDIA GT1030 hoặc các loại có mức giá trung bình như RX 460, RX
560.
Dựa theo mức giá
Ngân sách cũng là một yếu tố quan trọng
khi lựa chọn cho mình chiếc máy chất lượng tốt. Có nhiều mức giá khác nhau cho
bạn lựa chọn như:
·
Khoảng
10-15 triệu đồng, bạn có thể tham khảo một số lựa chọn như: máy Dell
Precision T3600
·
Khoảng
20 triệu đồng có Asus Zenbook UX430UA-GV261T, Acer Aspire 7, Macbook Pro
15 inch Touch bar 512G, Dell Inspiron 7570.
·
Khoảng
30-40 triệu: GTX 1660 Ti, GTX 1060, Asus G75VW Ngoài ra với tầm giá này
bạn có thể sắm được PC rất ổn để làm đồ họa và chơi game.
·
Trên
40 triệu: Các máy của hãng Dell hoặc Macbook thuộc phân khúc này sẽ làm
bạn hài lòng như Macbook Pro 2018 và Dell XPS 15.
10 máy tính khuyên dùng trong
ngành Thiết kế đồ họa
Sự tiện lợi
của chiếc laptop trong cuộc sống hiện đại nên mình chỉ gợi ý các bạn Top 10 chiếc
laptop chất lượng, phù hợp với công việc Thiết kế đồ họa mà bạn có thể tham khảo
khi mua như:
1. Apple MacBook Pro
Thông số
đáng chú ý: bộ xử lý i7, 16GB RAM. Màn hình độ phân giải cao cùng card AMD
Radeon Pro Graphics. Flash drive 512GB.
Apple đã khẳng
định được thương hiệu và chất lượng sản phẩm của mình nên giá thành tương đối
cao tuy nhiên bạn sẽ hài lòng vì trải nghiệm mượt mà của dòng máy này mang lại.
2. Acer Aspire V17
Nitro
Thông số
đáng chú ý: bộ xử lý i7, 2GB GPU, 16GB RAM. Ổ cứng dung lượng cực lớn, 2TB. Có
thể hỗ trợ card đồ họa Nvidia GeForce GTX 860M 2GB. Chiếc laptop này xử lý rất
nhanh và cũng có thể sử dụng để chơi game tốt.
3. Lenovo Z70
Các thông
số đáng chú ý: màn hình 17.3 inch, chống phản chiếu. 8/16GB RAM, bộ xử lý i7 thế
hệ 5. Giá cả cạnh tranh so với các thương hiệu lớn khác.
4. Asus ROG G752VL
Những
thông số đáng chú ý: bộ xử lý i7 thế hệ 6, HDD dung lượng 1TB, 16GB DDR4 RAM.
Card đồ họa NVIDIA GeForce GTX giúp chiếc máy có thể xử lý tốt ngay cả khi sử dụng
để chơi game.
Chiếc
laptop này rất nhẹ nhàng, tiện lợi, dễ mang theo khi di chuyển. Bên cạnh đó điểm
cộng của chiếc Asus này là lớp vỏ Titanium và Đồng Plasma, mang một vẻ ngoài khỏe
khoắn, hiện đại, cứng cáp.
5. Asus Transformer
Book T200TA
Các thông
số đáng chú ý: Màn hình cảm ứng 12-inch. Bộ xử lý Quad-Core 64-bit, 4GB RAM, ở
SSD dung lượng 64GB. Pin có thể sử dụng 10,4 tiếng liên tục, rất thích hợp khi
mang đi để làm việc trong cuộc họp hoặc gặp mặt khách hàng.
6. Lenovo Flex 4
Convertible Touchscreen notebook
Thông số
đáng chú ý: Màn hình cảm ứng 15-inch. 8GB RAM, Bộ xử lý i7 25GHz và 1TB ổ cứng.
Chiếc máy chỉ nặng vẻn vẹn 2.08 kg nên dễ dàng mang theo người.
7. MSI Computer GE72
Apache Pro-029
Thông số
đáng chú ý: 128GB SSD, ổ cứng 1TB. Màn hình 17.3-inch với độ phân giải
1920x1080. Card đồ họa GeForce GTX. Một điểm độc đáo của chiếc máy này đó là
thiết kế bên ngoài của nó dựa trên thiết kế xe hơi thể thao, rất bắt mắt và hiện
đại.
8. Toshiba Satellite
Fusion 15 L55W-C5259
Thông số
đáng chú ý: màn hình IPS 15-6 inch. 8GB RAM, bộ xử lý Intel Core i5 và đồ họa
Intel HD 5500. So với những thương hiệu
khác trên thị trường thì đây là dòng máy tương đối rẻ.
9. Toshiba CB35-B3340
Chromebook
Thông số
đáng chú ý: 4GB DDR3L memory. 13.3-inch màn hình IPS kết hợp đồ họa tích hợp
Intel HD. Bộ xử lý 2.16 GHz Intel Celeron Dual-Core.
Lưu ý vài
thông số quan trọng chưa ở mức nổi bật (Intel Celeron CPU, 16GB SSD) nhưng vẫn
là lựa chọn tốt cho những người mới bước vào lĩnh vực thiết kế đồ hoạ với ngân
sách vừa phải.
10. Asus Zenbook
UX303UB
Thông số đáng chú ý: bộ xử lý i7 SkyLake thế hệ 6, có thể chạy các phần mềm như
** Ngoài Ra vẫn còn Một Số dòng máy giá cả phù hơp, hợp với mọi Học sinh, sinh viên đến nhân viên văn phòng
*** Sự Khác Biệt " Những yếu tố mà PC Gaming khác so với PC thông thường "
Trong thời Sử dụng chiếc
máy tính thân yêu của mình. Chắc hẳn bạn thường gặp một số lỗi mà không biết sửa
chữa như nào. Nhưng không cần lo lắng. Tại đây chúng tôi có thể giúp bạn khắc
phục chúng.
Cùng Click chuột “ TẠI
ĐÂY “
Mọi Khuất mắt của bạn sẽ được
giải.